Những câu hỏi liên quan
O=C=O
Xem chi tiết
Hồng Phúc
3 tháng 1 2021 lúc 22:04

ĐK: \(-\dfrac{1}{2}\le x\le3\)

\(pt\Leftrightarrow-2x^2+5x+3+\sqrt{-2x^2+5x+3}=6+m\)

Đặt \(\sqrt{-2x^2+5x+3}=t\left(0\le t\le\dfrac{7\sqrt{2}}{4}\right)\)

\(pt\Leftrightarrow6+m=f\left(t\right)=t^2+t\)

\(f\left(0\right)=0;f\left(\dfrac{7\sqrt{2}}{4}\right)=\dfrac{49+14\sqrt{2}}{8}\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi:

\(0\le6+m\le\dfrac{49+14\sqrt{2}}{8}\)

\(\Leftrightarrow-6\le m\le\dfrac{1+14\sqrt{2}}{8}\)

Bình luận (4)
Di Ti
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyễn
10 tháng 12 2020 lúc 21:50

ĐKXĐ: \(\dfrac{-1}{2}\le x\le3\)\(\Rightarrow x\in\left[\dfrac{-1}{2};3\right]\)

ta có pt\(\Leftrightarrow\)\(\sqrt{-\left(2x^2-5x-3\right)}=2x^2-5x-3+6+m\)

Đặt \(\sqrt{-\left(2x^2-5x-3\right)}=t\ge0 \)

\(\Rightarrow-t^2=\left(2x^2-5x-3\right)\)

khi đó pt trở thành: \(t=-t^2+6+m\Leftrightarrow t^2+t-6-m=0\left(1\right)\)

để pt đã cho có nghiệm thì pt (1) có nghiệm

khi đó \(\Delta'=m+15\ge0\Leftrightarrow m\ge15\)

Vậy ....

 

Bình luận (0)
Hoàng
Xem chi tiết
Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 21:38

undefined

Bình luận (0)
Hoàng
11 tháng 3 2021 lúc 21:39

undefined

Bình luận (0)
ABC
Xem chi tiết
ABC
17 tháng 11 2019 lúc 21:33

mn ơi giúp mk vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sonyeondan Bangtan
Xem chi tiết
Hồng Phúc
12 tháng 3 2021 lúc 18:41

ĐK: \(-5\le x\le3\)

\(\sqrt{\left(x+5\right)\left(3-x\right)}\le x^2+2x+m\)

\(\Leftrightarrow-x^2-2x+15+\sqrt{-x^2-2x+15}-15\le m\)

Đặt \(\sqrt{-x^2-2x+15}=t\left(0\le t\le4\right)\)

Bất phương trình đã cho tương đương:

\(\Leftrightarrow f\left(t\right)=t^2+t-15\le m\)

Yêu cầu bài toán thỏa mãn khi \(m\ge maxf\left(t\right)=f\left(4\right)=5\)

Vậy \(m\ge5\)

Bình luận (0)
Mai Thị Thanh Xuân
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Kinder
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2021 lúc 17:44

1.a.

\(\left(x+1\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)\left(x+5\right)\ge m\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+3x+2\right)\left(x^2+3x-10\right)\ge m\)

Đặt \(x^2+3x-10=t\ge-\dfrac{49}{4}\)

\(\Rightarrow\left(t+2\right)t\ge m\Leftrightarrow t^2+2t\ge m\)

Xét \(f\left(t\right)=t^2+2t\) với \(t\ge-\dfrac{49}{4}\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-1\) ; \(f\left(-1\right)=-1\) ; \(f\left(-\dfrac{49}{4}\right)=\dfrac{2009}{16}\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)\ge-1\)

\(\Rightarrow\) BPT đúng với mọi x khi \(m\le-1\)

Có 30 giá trị nguyên của m

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2021 lúc 17:50

1b.

Với \(x=0\)  BPT luôn đúng

Với \(x\ne0\) BPT tương đương:

\(\dfrac{\left(x^2-2x+4\right)\left(x^2+3x+4\right)}{x^2}\ge m\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\dfrac{4}{x}-2\right)\left(x+\dfrac{4}{x}+3\right)\ge m\)

Đặt \(x+\dfrac{4}{x}-2=t\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t\ge2\\t\le-6\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow t\left(t+5\right)\ge m\Leftrightarrow t^2+5t\ge m\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=t^2+5t\) trên \(D=(-\infty;-6]\cup[2;+\infty)\)

\(-\dfrac{b}{2a}=-\dfrac{5}{2}\notin D\) ; \(f\left(-6\right)=6\) ; \(f\left(2\right)=14\)

\(\Rightarrow f\left(t\right)\ge6\)

\(\Rightarrow m\le6\)

Vậy có 37 giá trị nguyên của m thỏa mãn

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 3 2021 lúc 17:56

2.

Xét với \(x\ge1\)

\(m\left(x+1\right)+3\left(x-1\right)-2\sqrt{x^2-1}=0\)

\(\Leftrightarrow m+3\left(\dfrac{x-1}{x+1}\right)-2\sqrt{\dfrac{x-1}{x+1}}=0\)

Đặt \(\sqrt{\dfrac{x-1}{x+1}}=t\Rightarrow0\le t< 1\)

\(\Rightarrow m+3t^2-2t=0\)

\(\Leftrightarrow3t^2-2t=-m\)

Xét hàm \(f\left(t\right)=3t^2-2t\) trên \(D=[0;1)\)

\(-\dfrac{b}{2a}=\dfrac{1}{3}\in D\) ; \(f\left(0\right)=0\) ; \(f\left(\dfrac{1}{3}\right)=-\dfrac{1}{3}\) ; \(f\left(1\right)=1\)

\(\Rightarrow-\dfrac{1}{3}\le f\left(t\right)< 1\)

\(\Rightarrow\) Pt có nghiệm khi \(-\dfrac{1}{3}\le-m< 1\)

\(\Leftrightarrow-1< m\le\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
9 tháng 3 2021 lúc 20:38

ĐKXĐ : -1 ≤ x ≤ 3

x2 - 2x  - 3 - 4\(\sqrt{-x^2+2x+3}\) + m = 0

Đặt a = \(\sqrt{-x^2+2x+3}\)

⇔ a = \(\sqrt{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}\)

Áp dụng bất đẳng thức cosi cho 2 số dương x + 1 và 3 - x

\(\sqrt{\left(x+1\right)\left(3-x\right)}\le\dfrac{x+1+3-x}{2}=2\)

Vậy a ∈ [0 ; 2]

Ta có phương trình -a2 - 4a + m = 0

⇔ a2 + 4a - m = 0

Để phương trình đã cho có nghiệm x ∈ [-1 ; 3] thì phương trình được bôi đen có nghiệm a ∈ [0 ; 2]

⇔ Đường thẳng y = m cắt đồ thị hàm số y = a2 + 4a tại ít nhất một điểm có hoành độ nằm trong khoảng [0;2]

 

⇔ 0 ≤ m ≤ 12

Vậy tập các giá trị của m thỏa mãn ycbt là M = [0;12]

 

Bình luận (0)